From d42cebaf6648ea89ed3e62bbe2b19fe0c783d07d Mon Sep 17 00:00:00 2001 From: Tran Tan Loc Date: Wed, 20 Nov 2024 16:22:48 +0700 Subject: [PATCH] missc --- src/content/blog/vlck.md | 28 +++++++++++++++------------- 1 file changed, 15 insertions(+), 13 deletions(-) diff --git a/src/content/blog/vlck.md b/src/content/blog/vlck.md index 693db52..f3ff3a2 100644 --- a/src/content/blog/vlck.md +++ b/src/content/blog/vlck.md @@ -160,12 +160,11 @@ Gia tốc ngược pha với li độ và sớm pha hơn vận tốc một góc ### Sóng cơ -* “Sóng ngang là sóng mà các phần tử vật chất của môi trường có - phương dao động vuông góc với phương truyền sóng”. Các sóng ngang không xuất hiện trong chất lỏng và chất khí. +* “Sóng ngang: phương dao động vuông góc với phương truyền sóng”, không xuất hiện trong chất lỏng và chất khí. * “Sóng dọc” xuất hiện khi có “sự giãn nén” của các phần tử vật chất trong một môi trường nhất định. -* Sóng mặt: là loại sóng chỉ truyền trong lớp mỏng của không gian (hầu như trong không gian hai chiều) +* Sóng mặt: là loại sóng chỉ truyền trong lớp mỏng của không gian (hầu như trong không gian 2D) * Nhiễu xạ là hiện tượng sóng đi qua khe hẹp hoặc khi gặp vật cản thì nó bị lệch khỏi phương truyền thẳng và đi vòng qua vật cản @@ -271,12 +270,11 @@ $ V = \frac{61,5}{Q}.log(\frac{C_o}{C_i}) \ \ \ (mV)$ Điện thế hoạt động: -* Quy luật "tất cả hoặc không" (Sợi thần kinh chỉ phản ứng tối - đa hoặc không phản ứng): +* Quy luật "tất cả hoặc không": - * Kích thích đạt ngưỡng: tạo xung động với biên độ tối đa + * Kích thích đạt ngưỡng: xung động với biên độ tối đa - * Tăng cường độ hay thời gian của nguồn kích thích: xung vẫn có biên độ tối đa như trên, chỉ tăng **tần số** + * Tăng cường độ/thời gian kích thích: xung vẫn có biên độ tối đa như trên, chỉ tăng **tần số** ### Dẫn truyền xung thần kinh @@ -285,7 +283,6 @@ Lan truyền xung thần kinh: Truyền tin qua synap: * Synap hoá học, Synap điện -* Các hormone chính: @@ -391,9 +388,9 @@ Nhiễu xạ ánh sáng: ánh sáng bị lệch phương trên những vật c Ánh sáng tự nhiên: AS có $\overrightarrow E$ dao động một cách đều đặn theo tất cả mọi phương vuông góc với tia sáng (không có phương nào ưu tiên hơn) -Ánh sáng phân cực toàn phần (Ánh sáng phân cực thẳng):chỉ dao động theo 1 phương xác định vuông góc với phương truyền. +Ánh sáng phân cực toàn phần (Ánh sáng phân cực thẳng): chỉ 1 phương xác định vuông góc -Ánh sáng phân cực toàn phần: mọi phương vuông góc với tia sáng nhưng có phương mạnh phương yếu. +Ánh sáng phân cực toàn phần: mọi phương vuông góc nhưng phương mạnh phương yếu. ### Quang lượng tử @@ -401,15 +398,20 @@ $Ε = hf = \frac{ℎ𝑐} λ$ -Phôtôn **chỉ tồn tại** trong trạng thái chuyển động. Trong chân -không, photon bay với tốc độ dọc theo các tia sáng. +Phôtôn **chỉ tồn tại** trong trạng thái chuyển động. Trong chân không, photon bay với tốc độ dọc theo các tia sáng. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng **không bị thay đổi** và không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn sáng. +### CLS GIẢM THỊ LỰC – BỆNH QUÁNG GÀ + +Ở người bình thường, góc phân li tối thiểu bằng 1 phút cung (ứng với thị lực 10/10). Do người ta thường dụng bảng đo thị lực có nét chữ là 1,5mm nên cần đứng cách bảng đo 1 khoảng: +$OA=\frac{AB}{tan⁡α} =\frac{1,5.10^{-3}}{tan (1/60)} = 5,1566 m$ + + ### HẤP THU ÁNH SÁNG Sự hấp thu ánh sáng là sự lưu giữ một phần ánh sáng $\Rightarrow$ cường độ ánh sáng sau khi ra khỏi môi trường giảm (thành chuyển động nhiệt hỗn lọan của nguyên tử) -***Định luật Lambert - Beer:*** +**Định luật Lambert - Beer:** $I = I_o10^{-\alpha c l}$